Your email was sent successfully. Check your inbox.

An error occurred while sending the email. Please try again.

Proceed reservation?

Export
Filter
Type of Medium
Language
Subjects(RVK)
  • 1
    In: Hemoglobin, Informa UK Limited, Vol. 46, No. 4 ( 2022-07-04), p. 233-239
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 0363-0269 , 1532-432X
    Language: English
    Publisher: Informa UK Limited
    Publication Date: 2022
    detail.hit.zdb_id: 2098388-8
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 2
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 527, No. 2 ( 2023-07-05)
    Abstract: Đặt vấn đề: Teo mật bẩm sinh (TMBS) và các bệnh xơ gan ứ mật là những chỉ định thường gặp nhất cho phẫu thuật ghép gan ở trẻ em. Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm và trung hạn phẫu thuật ghép gan từ người hiến sống điều trị TMBS ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 22 bệnh nhân (BN) được ghép gan từ người hiến sống tại bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 7/2018 đến 11/2022. Kết quả: 22 BN trong đó có 10 BN nam (45,5%) và 12 BN nữ (54,5%). Tuổi trung vị 29,5 tháng (8 tháng – 14 tuổi). Cân nặng trung vị tại thời điểm phẫu thuật là 10,0 kg (7,5 – 26 kg). Mảnh ghép thùy gan trái được sử dụng ở 20 BN (91%), mảnh ghép gan phải được sử dụng ở 2 BN (9%), trong đó 9 BN (40,9%) bất đồng nhóm máu ABO. Không có biến chứng nào gặp phải ở người cho gan. 54,6% BN sau mổ có kết quả tốt. Chảy máu sau mổ (4 BN, 18,2%), hẹp tĩnh mạch gan (4 BN, 18,2%), rò dưỡng chấp kéo dài sau mổ (5 BN, 22,7%), 1 BN hẹp động mạch gan (4,5%), 1 BN thủng ruột sau mổ (4,5%) được mổ lại làm hậu môn nhân tạo, 1 BN tử vong sớm sau mổ (4,5%) do rối loạn đông máu, 1 BN (4,5%) tử vong sau 3 tháng do tình trạng nhiễm trùng tiến triển. Tỷ lệ sống sau 3 năm là 88,1%. Kết luận: Ghép gan là phương pháp điều trị có hiệu quả cho những trẻ bị TMBS với kết quả tốt sau 3 năm đạt 88,1%.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2023
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 3
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 542, No. 2 ( 2024-09-24)
    Abstract: Đặt vấn đề: Ối vỡ non là tình trạng ối vỡ màng đệm và màng ối trước khi chuyển dạ, chưa có cơn co tử cung, chiếm khoảng 12% trong thai kỳ; thai kỳ đủ tháng có tỷ lệ vào khoảng 8%. Đây là tai biến thường gặp trong thai kỳ, đặc biệt là những trường hợp ối vỡ non ở thai kỳ non tháng (trước tuần lễ thứ 37 tuần), đặc biệt là tuần 32, có khoảng 1% xuất hiện trước 31 tuần. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục thai kỳ ở sản phụ có ối vỡ non trên thai non tháng nhập viện tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: sản phụ nhập viện và sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2023 đến 04/2024. Kết quả nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng: Lý do vào viện là ra nước âm đạo bất thường chiếm 50,3%.Tuổi thai trung bình là 29,84 ± 2,98 tuần (24 tuần đến 34 tuần). Đặc điểm ối vỡ non: rỉ ối chiếm 89,72, với màu trắng trong chiếm 98,72%; đậm độ nước ối loãng chiếm 90,70; lượng trung bình 73,66% và lượng nhiều là 20,80%. Trung bình thời gian ối vỡ đến nhập viện là 79± 64,77 phút (9 đến 480phút). Đặc điểm cận lâm sàng: thiếu máu (Hb dưới 11g/dl) chiếm 20,96%; lượng bạch cầu trung bình là 14,24 ± 4,22 (10,3 - 23,4 x109/L) với 23,98% bạch cầu trên 15000/mm3. Kết cục thai kỳ ở sản phụ có ối vỡ non trên thai non tháng: 65,83% ối vỡ non sử dụng đủ liều corticosteroid trước sinh. Có 50 trường hợp trong 78 ca có ối vỡ non trên thai nhon tháng có chỉ định mổ lấy thai cấp cứu chiếm 64,10%; sinh thường ngã âm đạo chiếm 35,90%; lý do mổ lấy thai cấp cứu là suy thai trong chuyển dạ chiếm 48,43%; vết mổ lấy thai cũ có ối vỡ là 23,51, chuyển dạ ngưng tiến triển là 8,77%; có 5,66% trường hợp kèm ngôi mông. Cân nặng trung bình của trẻ là 2213,49± 324,34 (760 gr đến 2900 gram); chỉ số Apgar bình thường chiếm 61,51% và có 38,49% trường hợp Apgar bất thường, đây là tỷ lệ trẻ phải hồi sức sơ sinh với lý do chủ yếu là do suy hô hấp. Các trường hợp hồi sức được xử trí thở NCPAP. Kết luận: Các trường hợp ối vỡ non trên thai non tháng đang có xu hướng gia tăng.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2024
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 4
    In: Molecular Genetics & Genomic Medicine, Wiley, Vol. 10, No. 7 ( 2022-07)
    Abstract: Several inherited metabolic diseases are underreported in Vietnam, namely glucose‐6‐phosphate dehydrogenase deficiency (G6PDd), phenylketonuria (PKU) and galactosemia (GAL). Whilst massively parallel sequencing (MPS) allows researchers to screen several loci simultaneously for pathogenic variants, no screening programme uses MPS to uncover the variant spectra of these diseases in the Vietnamese population. Methods Pregnant women (mean age of 32) from across Vietnam attending routine prenatal health checks agreed to participate and had their blood drawn. MPS was used to detect variants in their G6PD, PAH and GALT genes. Results Of 3259 women screened across Vietnam, 450 (13.8%) carried disease‐associated variants for G6PD , PAH and GALT . The prevalence of carriers was 8.9% (291 of 3259) in G6PD and 4.6% (152 of 3259) in PKU , whilst GAL was low at 0.2% (7 of 3259). Two GALT variants, c.593 T  〉  C and c.1034C  〉  A, have rarely been reported. Conclusion This study highlights the need for routine carrier screening, where women give blood whilst receiving routine prenatal care, in Vietnam. The use of MPS is suitable for screening multiple variants, allowing for identifying rare pathogenic variants. The data from our study will inform policymakers in constructing cost‐effective genetic metabolic carrier screening programmes.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2324-9269 , 2324-9269
    URL: Issue
    Language: English
    Publisher: Wiley
    Publication Date: 2022
    detail.hit.zdb_id: 2734884-2
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 5
    Online Resource
    Online Resource
    Hong Bang International University ; 2022
    In:  TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG , No. ĐẶC BIỆT ( 2022-12-24), p. 59-65
    In: TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG, Hong Bang International University, , No. ĐẶC BIỆT ( 2022-12-24), p. 59-65
    Abstract: Mục tiêu nghiên cứu: xác định nồng độ và mối liên quan giữa adiponectin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bệnh – chứng trên 136 thai phụ có tuổi thai từ 24 đến 28 tuần đến khám bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ, trong đó có 68  thai phụ ĐTĐTK và 68 thai phụ không có ĐTĐTK theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ 2018. Định lượng adiponectin bằng phương pháp miễn dịch liên kết men (ELISA). Kết quả: Nồng độ adiponectin huyết thanh của nhóm thai phụ ĐTĐTK là 3,49 ±0,95 µg/ml, của nhóm thai phụ không có ĐTĐTK là 6,12 ±2,78 µg/ml, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p 〈 0,001. Thai phụ có nồng độ adiponectin huyết thanh 〈 3,66 µg/ml tăng nguy cơ ĐTĐTK gấp 4,29 lần (KTC95% là 1,96 – 9,36). Giá trị dự báo khả năng ĐTĐTK khi nồng độ adiponectin 〈 3,66 µg/ml có độ nhạy 83,82%, độ đặc hiệu 61,76%  (AUC=0,775). Kết luận: có mối liên quan giữa adiponectin huyết thanh với đái tháo đường thai kỳ, nồng độ adiponectin thấp tăng nguy cơ đái tháo đường thai kỳ.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 2615-9686
    Language: Unknown
    Publisher: Hong Bang International University
    Publication Date: 2022
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 6
    In: Personalized Medicine, Future Medicine Ltd
    Abstract: Background: Over 60% of single-gene diseases in newborns are autosomal dominant variants. Noninvasive prenatal testing for monogenic conditions (NIPT-SGG) is cost-effective and timesaving, but not widely applied. This study introduces and validates NIPT-SGG in detecting 25 monogenic conditions. Methods: NIPT-SGG with a 30-gene panel applied next-generation sequencing and trio assays to confirm de novo variants. Diagnostic tests confirmed NIPT-detected cases. Results: Among 93 pregnancies with ultrasound findings, 11 (11.8%) fetuses were screened and diagnosed with monogenic diseases, mostly with Noonan syndrome. NIPT-SGG determined 〉 99.99% of actual positive and negative cases, confirmed by diagnostic tests. No false-negatives or false-positives were reported. Conclusion: NIPT-SGG effectively identifies the fetuses affected with monogenic diseases, which is a promisingly safe and timely antenatal screening option for high-risk pregnancies.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1741-0541 , 1744-828X
    Language: English
    Publisher: Future Medicine Ltd
    Publication Date: 2023
    SSG: 15,3
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 7
    Online Resource
    Online Resource
    Hue University of Medicine and Pharmacy ; 2016
    In:  Journal of Medicine and Pharmacy
    In: Journal of Medicine and Pharmacy, Hue University of Medicine and Pharmacy
    Abstract: Objective: To evaluate the results of treatment of cervical lesions with cryotherapy in Can Tho. Research methodology: Clinical trials and longitudinal follow-up to 44 married women from 18 to 69, with cervical lesions in Can Tho. Participants collected population sociology, history of illness and maternity wife, husband's medical history, gynecological examination, VIA, Pap's, HPV testing by technical realtime PCR, biopsy, treated lesions cervical abnormalities by cryotherapy and follow-up treatment on clinical, Pap's, the discharge and complication. The data collected is processed by statistical software Stata 10.0. Results: average age of 42.58± 10.24, in which 39- 50 was 34,26%, 27.46% at age 30 to 39. Over 50 years (26.98%). Occupation: Housewife (28.29%), trade (21.12%), farming (16.71%). 91.61% of cases living with her husband. Married age: Age 20 to 25 years old (46.91%). 73.65% of the women with normal cervical. The treatment result with cervical lesions by cryotherapy: increased from 43.18% in 2 weeks to 100% by six months follow-up. Side effect was 54.55% and signs of pain. There are two cases to treat 2nd-cryotherapy (4.55%). No cases of 3rd-cryotherapy. Satisfied were increase from 75% in the immediate post-treatment to 100% after six months. Discharge was 7.68 days, with 1 case discharge 15 days, in which, 50% of women have discharge from 8 to 14 days, 47.73% less than 7 days of discharge. Conclusion: Applying cryotherapy is effective for cervical lesions in Can Tho.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3836
    Language: Vietnamese
    Publisher: Hue University of Medicine and Pharmacy
    Publication Date: 2016
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 8
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO ; 2023
    In:  Tạp chí Phụ sản Vol. 21, No. 3 ( 2023-09-23), p. 15-21
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 21, No. 3 ( 2023-09-23), p. 15-21
    Abstract: Đặt vấn đề: Nhau tiền đạo là một cấp cứu sản khoa, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con. Một trường hợp thai phụ bị nhau tiền đạo chảy máu nhiều mà không cấp cứu kịp có thể gây tử vong mẹ. Nguyên nhân sinh ra nhau tiền đạo cho đến nay vẫn chưa được biết đến đầy đủ. Tuy nhiên, tần suất nhau tiền đạo đang tăng lên ở thai phụ có tiền sử đẻ nhiều lần, mổ lấy thai, bóc nhân xơ tử cung… Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tình hình và một số yếu tố nguy cơ ở thai phụ bị nhau tiền đạo để có những khuyến nghị phục vụ công tác chẩn đoán, điều trị bệnh ở địa phương và khu vực lân cận. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tỷ lệ nhau tiền đạo và một số yếu tố liên quan đến nhau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ giai đoạn 2019 - 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên 103 trường hợp nhau tiền đạo trong 1400 thai phụ nhập viện sinh tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ giai đoạn 2019 - 2021. Kết quả: Tỷ lệ nhau tiền đaọ chung là 7,36%; trong đó: có 60,2% thai phụ bị nhau tiền đạo trung tâm, nhau bám mép là 19,42%; nhau tiền đạo bán trung tâm chiếm 16,5% và nhau bám thấp 3,88%. Tỷ lệ nhau tiền đạo cài răng lược chiếm 20/103 (19,4%), trong đó, nhau cài răng lược loại Increta là 11,6%. Liên quan đến nhau tiền đạo: có tiền sử nạo phá thai và tiền sử viêm nhiễm tử cung chiếm 11,6% và 1,9% với OR = 4,3; 95%CI = 2,14 - 8,45 và OR = 25,7; 95%CI = 2,27 - 289,56. Số lần sinh con rạ chiếm 32,0% với OR = 3,9; 95%CI = 2,47 - 6,15; p 〈 0,05. Đa thai, tử cung dị dạng, tiền sử đẻ có kiểm soát tử cung, tiền sử nhau tiền đạo lần lượt là 3,9%; 1,9%; 1,0%; 1,9%. Tử cung có sẹo mổ cũ với 36,9% với OR = 1,9; 95%CI= 1,26 - 2,94. Đặt dụng cụ tử cung là 2,9% với OR = 7,7; 95%CI = 1,81 - 33,1. Viêm nhiễm tử cung, tiền sử đặt dụng cụ tử cung hoặc có tiền sử nạo buồng tử cung, nhau tiền đạo nhiều lần làm tăng nguy cơ bị nhau tiền đạo. Kết luận: Tỷ lệ nhau tiền đạo chung tăng; tăng tỷ lệ các thể nhau tiền đạo-nhau cài răng lược và có thái độ tiếp cận đúng với các sản phụ có các yếu tố nguy cơ gây nhau tiền đạo.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2023
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 9
    In: Tạp chí Phụ sản, Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO, Vol. 21, No. 2 ( 2023-06-13), p. 55-61
    Abstract: Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhóm nguy cơ cao TSG theo thuật toán FMF của các thai phụ tuổi thai 11 - 13+6 tuần đến khám thai, đánh giá kết quả chẩn đoán và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 1.087 thai phụ tại thời điểm thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám sàng lọc quý I và theo dõi thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ. Kết quả: Có 1087 sản phụ được tầm soát TSG trong quý I thai kỳ, trong đó có 567 trường hợp tầm soát phát hiện có nguy cơ cao TSG. Trong đó có 264 trường hợp có nguy cơ cao tiến triển thành TSG 〈 37 tuần (46,6%), 87 trường hợp có nguy cơ cao tiến triển thành TSG 〈 34 tuần (15,3%). Trong thời gian theo dõi có 43 trường hợp tiến triển th TSG (3,95%). Tiền sử mang thai bị TSG - SG, gia đình có người mang thai bị TSG - SG, tuổi mẹ ≥ 35 tuổi và các bệnh lý gồm tăng HA mạn tính, đái tháo đường, lupus ban đỏ hệ thống, bệnh thận mạn tính là các yếu tố nguy cơ TSG. Tỷ lệ bị TSG ở nhóm có HATB ≥ 95 mmHg cao hơn ở nhóm không bị TSG gấp khoảng 10 lần (OR 9,9, khoảng tin cậy 95% 4,8 - 20,2). Các giá trị UtA-PI tại thời điểm 11 - 13+6 tuần cao hơn ở nhóm thai kỳ xuất hiện TSG so với nhóm thai kỳ không bị TSG. Nguy cơ TSG cao gấp 7 lần (OR 6,6 khoảng tin cậy 95% 3,1 - 14,0). Tỷ lệ bị TSG ở nhóm có chỉ số PlGF ≤ 20 pg/ml cao hơn ở nhóm không bị TSG. Nguy cơ TSG cao gấp 7 lần (OR 7,1 khoảng tin cậy 95% 3,4 - 14,7). Kết luận: Tầm soát nguy cơ tiền sản giật thường quy bằng thuật toán FMF cho tất cả thai phụ đến khám ở tuổi thai 11 - 13 tuần 6 ngày, từ đó có kế hoạch quản lý và điều trị dự phòng bằng aspirine liều thấp mỗi ngày sau tam cá nguyệt thứ nhất.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-3844 , 1859-3844
    URL: Issue
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Association of Obstetrics and Gynecology - VAGO
    Publication Date: 2023
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
  • 10
    Online Resource
    Online Resource
    Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association ; 2022
    In:  Tạp chí Y học Việt Nam Vol. 517, No. 1 ( 2022-08-21)
    In: Tạp chí Y học Việt Nam, Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association, Vol. 517, No. 1 ( 2022-08-21)
    Abstract: Đặt vấn đề: Bên cạnh nghiệm pháp dung nạp đường, trong những năm gần đây, các nghiên cứu cũng tìm kiếm những dấu ấn sinh học khác nhằm dự đoán, tầm soát và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK), trong đó được đề cập nhiều nhất là các adipokines do mô mỡ tiết ra. Ngoài vai trò dự trữ năng lượng, mô mỡ còn là một cơ quan nội tiết quan trọng điều hoà nhiều chức năng sinh học, thông qua việc sản xuất các hormone bao gồm adiponectin, leptin, yếu tố hoại tử khối u (TNFa) và resistin… Các nghiên cứu thấy rằng adiponectin và leptin là những dấu ấn sinh học tiềm năng trong tầm soát và chẩn đoán ĐTĐTK. Mục tiêu nghiên cứu: xác định mối liên quan giữa nồng độ adiponectin, leptin huyết thanh với bệnh đái tháo đường thai kỳ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bệnh – chứng trên 106 thai phụ có tuổi thai từ 24 đến 28 tuần đến khám bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ, trong đó có 51 thai phụ ĐTĐTK và 55 thai phụ không có ĐTĐTK theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ 2018. Định lượng adiponectin và leptin bằng phương pháp miễn dịch liên kết men (ELISA). Kết quả: Nồng độ adiponectin của nhóm thai phụ ĐTĐTK là 3,46 ±1,07 µg/ml, của nhóm thai phụ không có ĐTĐTK là 5,52 ±2,76 µg/ml, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p 〈 0,001. Nồng độ leptin của nhóm thai phụ ĐTĐTK là 8,69 ±6,80 ng/ml, của nhóm thai phụ không có ĐTĐTK là 7,52 ±4,52 ng/ml, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,28). Kết luận: Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa nồng độ leptin huyết thanh với ĐTĐTK, nồng độ adiponectin thấp có liên quan đến nguy cơ mắc ĐTĐTK.
    Type of Medium: Online Resource
    ISSN: 1859-1868
    Language: Unknown
    Publisher: Vietnam Medical Journal, Vietnam Medical Association
    Publication Date: 2022
    Library Location Call Number Volume/Issue/Year Availability
    BibTip Others were also interested in ...
Close ⊗
This website uses cookies and the analysis tool Matomo. Further information can be found on the KOBV privacy pages